Phương pháp tự nhiên giúp giảm co giật ở trẻ bị Tourette

Điều trị hội chứng Tourette như thế nào?

Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị hội chứng Tourette ở trẻ

Tìm hiểu về hội chứng Tourette khiến trẻ bị co giật

Cha mẹ hỗ trợ điều trị ADHD cho trẻ như thế nào?

Bữa ăn cân bằng carbohydrate và protein giúp ích trong điều trị ADHD

Sau một thời gian ngắn mắc hội chứng Tourette, trẻ có thể chủ động kiềm chế cơn co giật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, bệnh nhân khác có thể phát ra những âm thanh bất thường gọi là âm thanh do co giật. Thậm chí, trẻ có thể chửi rủa, cằn nhằn hoặc nói những điều không hay với người khác. Khi có co giật toàn thân, trẻ sẽ khó kiểm soát ngôn ngữ. Vài trường hợp bệnh có cơn co giật xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng và làm ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ cũng như những người xung quanh.

Cho tới nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị hội chứng Tourette hiệu quả nhất. Bác sỹ chỉ có thể kê toa thuốc thông thường để giúp kiểm soát chứng tics (máy giật). Tuy nhiên, nhiều loại thuốc thường gặp có thể gây ra các phản ứng phụ từ nhẹ tới nặng và các loại thuốc điều trị hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý ADHD có thể làm trầm trọng thêm chứng tics.

Dưới đây là một số phương pháp hỗ trợ điều trị Tourette không cần thuốc bạn nên tham khảo:

Đưa trẻ đi khám bác sỹ khi nào?

Hội chứng Tourette thường xảy ra ở trẻ em nhưng các triệu chứng sẽ biến mất khi trẻ lớn và biết kiểm soát cơ của mình. Bác sỹ có thể chỉ định thuốc giúp kiểm soát cơn co giật. Tuy nhiên, nên gọi bác sỹ trong các trường hợp sau đây: Gặp tác dụng phụ khi sử dụng thuốc; Thấy các triệu chứng trở nên xấu đi; Thấy trẻ sốt, cứng cơ hoặc thay đổi hành vi khi sử dụng thuốc điều trị hội chứng Tourette.

Biết Tuốt H+ (Theo Dr. Axe)

Gợi ý thực phẩm chức năng cốm Egaruta giúp giảm các chứng co giật, tăng động, rối loạn cảm xúc:

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Nghiên cứu - Sản xuất