Điểm mặt 9 dấu hiệu của rối loạn lo âu

Hầu như mọi người sẽ lo lắng tại một thời điểm nào đó trong cuộc sống

Nắng nóng 40 độ C, làm gì để phòng say nắng?

Tập yoga có giúp giảm các triệu chứng u xơ tử cung?

Béo phì làm trầm trọng thêm các triệu chứng mãn kinh ở phụ nữ

Đổi vị ngày nắng với món cá hấp chanh

Khó ngủ là một trong những dấu hiệu của rối loạn lo âu. Nếu bạn thấy giấc ngủ của mình bị gián đoạn hoặc khó đi vào giấc ngủ, bạn có thể tự hỏi bản thân cảm thấy thế nào? Những vấn đề bạn đang suy nghĩ, lo lắng có thể là gốc rễ của chứng mất ngủ của bạn. Tuy nhiên,  nếu không giải quyết được vấn đề này, nó có thể sẽ khiến bạn bị mất ngủ.Khó ngủ là một trong những dấu hiệu của rối loạn lo âu. Nếu bạn thấy giấc ngủ của mình bị gián đoạn hoặc khó đi vào giấc ngủ, bạn có thể tự hỏi bản thân cảm thấy thế nào? Những vấn đề bạn đang suy nghĩ, lo lắng có thể là gốc rễ của chứng mất ngủ của bạn. Tuy nhiên,  nếu không giải quyết được vấn đề này, nó có thể sẽ khiến bạn bị mất ngủ.
Chóng mặt, đau ngực, tim đập nhanh, tăng tiết mồ hôi... là những dấu hiệu hay là phản ứng tự nhiên của cơ thể với những lo lắng, nguy hiểm. Các dấu hiệu khác có thể là vấn đề về tiêu hóa, nhức đầu, kiệt sức và căng cơ. Nếu bạn có một hay vài dấu hiệu này, có thể bạn đang ở tình trạng rối loạn lo âu, cần điều trị.Chóng mặt, đau ngực, tim đập nhanh, tăng tiết mồ hôi... là những dấu hiệu hay là phản ứng tự nhiên của cơ thể với những lo lắng, nguy hiểm. Các dấu hiệu khác có thể là vấn đề về tiêu hóa, nhức đầu, kiệt sức và căng cơ. Nếu bạn có một hay vài dấu hiệu này, có thể bạn đang ở tình trạng rối loạn lo âu, cần điều trị.
Cần thời gian nghỉ ngơi sau giờ làm việc, theo chuyên gia trị liệu tâm thần Annie Wright, có nghĩa là bạn cần chất cồn, các hoạt động mang tính chất lặp lại như trò chơi điện tử... thì bạn đang có nhiều vấn đề lo lắng, căng thẳng. Nếu những vấn đề này liên tục lặp lại, bạn không chỉ phải đối phó với rối loạn lo âu mà còn phải đối phó với các vấn đề của chất gây nghiện...Theo chuyên gia trị liệu tâm thần Annie Wright, nếu bạn cần chất cồn, các hoạt động mang tính chất lặp lại như trò chơi điện tử... thì bạn đang có nhiều vấn đề lo lắng, căng thẳng. Nếu những vấn đề này liên tục lặp lại, bạn không chỉ phải đối phó với rối loạn lo âu mà còn phải đối phó với các vấn đề của chất gây nghiện...
Lo lắng quá mức, theo cố vấn tâm lý Bruce Cameron, và sự lo lắng đó không tập trung vào một nỗi ám ảnh cụ thể nào. Sự lo lắng này được lặp lại như một chu kỳ và bạn không thể thoát khỏi những lo lắng đó bằng mọi cách.Lo lắng quá mức, theo cố vấn tâm lý Bruce Cameron, và sự lo lắng đó không tập trung vào một nỗi ám ảnh cụ thể nào. Sự lo lắng này được lặp lại như một chu kỳ và bạn không thể thoát khỏi những lo lắng đó bằng mọi cách.
Bạn không thể tập trung để hoàn thành nhiệm vụ hay chú ý đến các hoạt động bình thường của mình. Điều này chỉ xuất hiện một vài lần thì bạn nên có thể đang ở tình trạng rối loạn lo âu.Bạn không thể tập trung để hoàn thành nhiệm vụ hay chú ý đến các hoạt động bình thường của mình. Điều này chỉ xuất hiện một vài lần thì bạn nên có thể đang ở tình trạng rối loạn lo âu.
Bạn sợ không gian rộng rãi, không gian công cộng khi bạn cho rằng mình không thể kiểm soát hay phòng ngừa được hết các mối đe dọa trong nơi công cộng và thường né tránh hoặc có những biểu hiện vô cùng buồn cười khi đến các không gian này.Bạn sợ không gian rộng rãi, không gian công cộng khi bạn cho rằng mình không thể kiểm soát hay phòng ngừa được hết các mối đe dọa trong nơi công cộng và thường né tránh hoặc có những biểu hiện vô cùng buồn cười khi đến các không gian này.
Bạn không thể trải nghiệm niềm vui, cho dù đó là một lớp yoga bạn theo học trước đó hay những buổi vui chơi với bạn bè hàng tháng. Bạn cảm giác những cuộc vui đó như gánh nặng và bạn muốn tránh nó.Bạn không thể trải nghiệm niềm vui, cho dù đó là một lớp yoga bạn theo học trước đó hay những buổi vui chơi với bạn bè hàng tháng. Bạn cảm giác những cuộc vui đó như gánh nặng và bạn muốn tránh nó.
Không thể lắng nghe chính mình, không thể tin tưởng vào bản thân cũng là một dấu hiệu của rối loạn lo âu. Sự lo lắng cho thể làm xói mòn niềm tin của mỗi người.Không thể lắng nghe chính mình, không thể tin tưởng vào bản thân cũng là một dấu hiệu của rối loạn lo âu. Sự lo lắng cho thể làm xói mòn niềm tin của mỗi người.
Không đủ năng lượng để hoạt động. Nếu bạn cảm thấy cơ thể lúc nào cũng ở trong tình trạng mệt mỏi, cả về tinh thần và thể chất, giống như bạn vừa trải qua một cuộc leo núi thì bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ của bác sỹ.Không đủ năng lượng để hoạt động. Nếu bạn cảm thấy cơ thể lúc nào cũng ở trong tình trạng mệt mỏi, cả về tinh thần và thể chất, giống như bạn vừa trải qua một cuộc leo núi thì bạn nên tìm kiếm sự giúp đỡ của bác sỹ.
Vậy, làm thế nào để giảm sự lo lắng, theo Asta Klimaite, M.A., một chuyên gia tư vấn lâm sàng, bạn cần:
Tham vấn bác sỹ sớm khi có những dấu hiệu của căn bệnh rối loạn lo âu.
Tham vấn bác sỹ sớm khi có những dấu hiệu của căn bệnh rối loạn lo âu.
- Xác định các triệu chứng của bạn và cố gắng giảm thiểu chúng. Ví dụ, nếu bạn đang căng thẳng và lo lắng về việc đi học/đi làm vào buổi sáng, hãy đặt báo thức sớm hơn vài phút để giảm những lo lắng căng thẳng.
- Tập luyện vào buổi sáng để lấy lại bình tĩnh.
- Lên kế hoạch để giảm thiểu các lo lắng. Ví dụ, nếu bạn bị stress trong công việc, nói chuyện với ông chủ của bạn về điều chỉnh khối lượng công việc thích hợp. 
- Tập trung vào các điểm tích cực bạn đã làm được trong ngày vào buổi tối, đồng thời viết ra những điều khiến họ lo lắng vào mỗi buổi sáng để có thể thực hiện chúng tích cực hơn.
Rối loạn lo âu (anxiety disorder) là một trong các rối loạn tâm lý phổ biến. Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Khi lo âu và sợ hãi quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, vẫn tiếp tục ngay cả khi mối lo thực tế đã kết thúc thì đó là bệnh lý.

PV H+ (Theo Thelist)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Khỏe đẹp