Bệnh tim và mùa Đông

Người bệnh tim nên cẩn trọng trong những ngày lạnh giá

Suy tim độ 1 có nên thức khuya đón Giao thừa?

Suy tim độ 3, hẹp mạch vành 70% có đặt stent được không?

Suy tim độ 2, phù toàn thân điều trị thế nào?

Ho khan có phải biểu hiện của suy tim?

Vì sao bệnh tim "kị" mùa lạnh?

Cô N.T.K (62 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) bị hẹp mạch vành 30% đã hai năm nay. Cô kể: "Cũng uống thuốc, cũng rèn luyện sức khỏe nghiêm túc lắm, nhưng cứ lúc nào trời trở lạnh là cô chỉ ở 'tịt' trong nhà. Những ngày trời lạnh dưới 10 độ, chắc chỉ có cháy nhà cô mới dám ra đường. Già cả rồi, lại bị bệnh tim nữa, không kiêng trời lạnh thì khổ lắm!".

Theo các chuyên gia tim mạch, khi trời lạnh, trái tim phải "gồng mình" làm việc để giữ ấm cho toàn bộ cơ thể, dẫn đến tình trạng tăng nhịp tim. Trời càng lạnh, tim càng vất vả, điều này không hề có lợi cho những người mắc bệnh tim mạch. Không chỉ vậy, thời tiết lạnh còn ảnh hưởng đến trái tim theo nhiều cách khác:

- Tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong lòng mạch - nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim và đột quỵ não.

Nhiệt độ thấp khiến cho các mạch máu co lại, khiến máu lưu thông khó khăn và dễ dàng kết tụ lại, làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong lòng mạch - nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim và đột quỵ não.

- Mạch máu co lại cũng làm tăng sự nguy hiểm ở những bệnh nhân bị tăng huyết áp, bởi khi đó huyết áp sẽ cao hơn và có thể gây ra biến cố tim mạch.

- Mặt khác, thời tiết lạnh làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, từ đó làm tăng nguy cơ tổn thương tim mạch.

Người bệnh tim nên giữ ấm trong những ngày trời lạnh

Bệnh tim sống sót thế nào qua mùa lạnh? 

Hoàn toàn ở trong nhà như cô N.T.K cũng là một cách để giữ sức khỏe tim mạch trong mùa lạnh. Tuy nhiên, chỉ ở trong nhà thôi là chưa đủ, người bệnh tim cần duy trì uống thuốc cũng như tập luyện theo chỉ định của bác sỹ và kết hợp các phương pháp sau:

- Giữ nhiệt độ phòng thấp nhất là 18°C (65°F) và dùng một chai nước nóng, chăn điện hoặc túi sưởi để giữ ấm trên giường.

- Duy trì hoạt động trong nhà để giữ ấm cho cơ thể. Di chuyển trong nhà ít nhất 1 lần mỗi giờ, nằm giường hay ngồi cuộn chăn xem phim nghe thì có vẻ thú vị nhưng không hề có lợi cho bệnh tim mạch.

- Thường xuyên dùng đồ ăn hoặc đồ uống nóng để cung cấp năng lượng cho cơ thể và duy trì thân nhiệt.

- Mặc quần áo nhiều lớp mỏng thay vì một lớp dày. Nếu ra ngoài, hãy đội mũ hoặc quàng khăn vì thân nhiệt thường thất thoát ở vùng đầu.

 Mùa lạnh cũng là thời điểm dễ mắc bệnh viêm phổi và cảm cúm theo mùa. Bệnh viêm phổi và cúm có thể nghiêm trọng hơn ở những người mắc bệnh tim vì nó khiến trái tim làm việc vất vả hơn. Vì thế, người bệnh tim nên tiêm vaccine phòng cúm và vaccine phế cầu khuẩn (phòng ngừa viêm phổi).

Nếu có dấu hiệu ho, mệt mỏi hoặc cảm lạnh, người bệnh nên đi khám để điều trị sớm, tránh các hậu quả đáng tiếc.

Kim Chi H+

Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch có nhiều thành phần có lợi cho tim như:  Đan sâm, Vàng đằng, cao Natto, giúp tăng cường sức khỏe trái tim. Đây cũng là một trong những giải pháp hữu ích đối với người bệnh tim mạch, khi mùa đông đến gầnThông tin cho bạn: Thực phẩm chức năng Ích Tâm Khang - giải pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tim mạch từ thiên nhiên.

Nhiệt độ thấp khiến cho các Mạch máu co lại, khiến máu lưu thông khó khăn và dễ dàng kết tụ lại, làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông trong lòng mạch - nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim và đột quỵ não.

- Mạch máu co lại cũng làm tăng sự nguy hiểm ở những bệnh nhân bị tăng huyết áp, bởi khi đó huyết áp sẽ cao hơn và có thể gây ra biến cố tim mạch.

- Mặt khác, thời tiết lạnh làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, từ đó làm tăng nguy cơ tổn thương tim mạch.

Bệnh tim sống sót thế nào qua mùa lạnh? 

Hoàn toàn ở trong nhà như cô N.T.K cũng là một cách để giữ sức khỏe tim mạch trong mùa lạnh. Tuy nhiên, chỉ ở trong nhà thôi là chưa đủ, người bệnh tim cần duy trì uống thuốc cũng như tập luyện theo chỉ định của bác sỹ và kết hợp các phương pháp sau:

- Giữ nhiệt độ phòng thấp nhất là 18°C (65°F) và dùng một chai nước nóng, chăn điện hoặc túi sưởi để giữ ấm trên giường.

- Duy trì hoạt động trong nhà để giữ ấm cho cơ thể. Di chuyển trong nhà ít nhất 1 lần mỗi giờ, nằm giường hay ngồi cuộn chăn xem phim nghe thì có vẻ thú vị nhưng không hề có lợi cho bệnh tim mạch.

- Thường xuyên dùng đồ ăn hoặc đồ uống nóng để cung cấp năng lượng cho cơ thể và duy trì thân nhiệt.

- Mặc quần áo nhiều lớp mỏng thay vì một lớp dày. Nếu ra ngoài, hãy đội mũ hoặc quàng khăn vì thân nhiệt thường thất thoát ở vùng đầu.

Mùa lạnh cũng là thời điểm dễ mắc bệnh viêm phổi và cảm cúm theo mùa. Bệnh viêm phổi và cúm có thể nghiêm trọng hơn ở những người mắc bệnh tim vì nó khiến trái tim làm việc vất vả hơn. Vì thế, người bệnh tim nên tiêm vaccine phòng cúm và vaccine phế cầu khuẩn (phòng ngừa viêm phổi).

Nếu có dấu hiệu ho, mệt mỏi hoặc cảm lạnh, người bệnh nên đi khám để điều trị sớm, tránh các hậu quả đáng tiếc.

 - Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch có nhiều thành phần có lợi cho tim như:  Đan sâm, Vàng đằng, cao Natto, giúp tăng cường sức khỏe trái tim. Đây cũng là một trong những giải pháp hữu ích đối với người bệnh tim mạch, khi mùa đông đến gần.

 

---------------------------

Thông tin cho bạn: tpcn Ích Tâm Khang - giải pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tim mạch từ thiên nhiên

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tim mạch