Đầu gối đau nhức và tê cứng phải làm sao?

Triệu chứng đầu gối đau nhức và tê cứng là dấu hiệu bệnh gì?

Probiotic có tốt cho bệnh nhân viêm khớp?

Ảnh động: Bài tập với con lăn bọt xốp giúp giảm đau khớp

Thôi miên có giúp giảm đau khớp?

Làm sao để giảm đau do viêm khớp dạng thấp những ngày Tết?

Chào bạn!

Bạn có nói mình bị thấp khớp tuy nhiên tôi không biết chính xác bạn đã đi khám ở bệnh viện nào chưa? Bác sỹ đã chẩn đoán chính xác là bạn mắc bệnh gì vì khái niệm thấp khớp là 1 cách nói của y học cổ truyền còn y học hiện đại không có bệnh này. Theo y học cổ truyền thì đây là tình trạng bệnh nhân bị đau khớp do yếu tố “thấp” gây ra, dẫn đến đau nhức, sưng viêm khớp…

Với triệu chứng mà bạn cung cấp khá ít: Mỗi khi thay đổi thời tiết, đầu gối lại bị đau nhức và tê cứng. Với các triệu chứng này có thể gợi ý đến bệnh thoái hóa khớp gối. Nếu như bạn có các triệu chứng rõ ràng hơn như đầu gối thường đau khi vận động và giảm đau khi nghỉ ngơi. Khi cử động khớp có tiếng lục cục hoặc lạo xạo trong khớp, tình trạng cứng khớp thường gặp vào buổi sang và thường chỉ kéo dài khoảng 30 phút. Nếu chụp X Quang khớp gối sẽ thấy hình ảnh gai xương hoặc mòn sụn khớp. Khi đó có thể chẩn đoán rằng bạn đã bị thoái hóa khớp.

Thoái hóa khớp có thể gây đau nhức và tê cứng đầu gối

Việc điều trị bệnh này hiện nay có nhiều phương pháp, tuy nhiên bạn có thể dùng 1 loại thuốc đắp ngoài rất hiệu quả và không có tác dụng phụ toàn thân Cốt Thống Linh. Lưu ý chỉ đắp thuốc 1 lần/ngày và mỗi lần đắp không quá 30 phút/1 khớp.

Bên cạnh đó, tình trạng của bạn cũng có thể gợi ý đến bệnh viêm khớp dạng thấp (nhưng khả năng này ít hơn vì viêm khớp dạng thấp gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới rất nhiều). Nếu như bạn có các triệu chứng rõ ràng hơn như đau, viêm ở những khớp nhỏ khác như bàn ngón tay, bàn ngón chân, thường là đau đối xứng 2 bên 1 lúc. Khi đau thì các khớp thường có viêm sưng đỏ rất khó chịu. Buổi sáng cũng thường có biểu hiện cứng các khớp nhưng thường kéo dài tầm 1 tiếng.

Ngoài ra, trên xét nghiệm máu có bạch cầu tăng cao, trên hình ảnh chụp X quang có thể biểu hiện của biến dạng khớp… Khi đó có thể chẩn đoán bạn đã bị viêm khớp dạng thấp. Nếu mắc viêm khớp dạng thấp, ngoài việc dùng thuốc điều trị theo đơn của bác sỹ thì bạn có thể dùng kết hợp với sản phẩm hỗ trợ Hoàng Thấp Linh rất tốt. Sản phẩm Hoàng Thấp Linh giúp giảm sưng, giảm đau, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm khớp dạng thấp. Đồng thời giúp tăng cường hồi phục vận động khớp, ổn định bệnh, ngăn ngừa các đợt viêm cấp tái phát rất hiệu quả. Để hỗ trợ điều trị trong các đợt viêm cấp và phòng ngừa bệnh tái phát bạn nên dùng với liều 2-3 viên/ lần x 2 lần/ ngày, nên uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Để có hiệu quả điều trị tốt nhất nên dùng Hoàng Thấp Linh đủ liệu trình từ 3- 6 tháng/đợt x 1-2 đợt/năm.

Như vậy, đối với trường hợp của bạn tốt nhất nên đến bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên để được thăm khám, xét nghiệm máu, chụp X Quang, từ đó bác sỹ đưa ra kết luận chẩn đoán chính xác bệnh. Từ đó có hướng điều trị phù hợp và kịp thời.

Chúc bạn sức khỏe

Dược sỹ Kiều Hương

Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh – Giúp giảm đau, giảm sưng tăng cường hồi phục vận động khớp
Viêm khớp dạng thấp là một vấn đề mà nếu gặp phải trong cuộc sống, sẽ là nỗi khó chịu dai dẳng và phiền toái, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
Ngoài việc giữ gìn và chăm sóc sức khỏe các khớp thường xuyên, còn có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ chức năng của khớp. Một trong các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thấp Linh.
Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh là sự kết hợp của các thành phần: cao sói rừng, cao hy thiêm, cao bạch thược, nhũ hương, L-carnitine furmarate, pregnenolone, có công dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp. Giúp giảm sưng, giảm đau, tăng cường hồi phục vận động khớp.
Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
Số 395/2015/XNQC-ATTP
*sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất /nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Cơ xương khớp