6 tác nhân có thể gây bùng phát bệnh vẩy nến

Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bệnh vẩy nến bùng phát

Dùng TPCN Kim Miễn Khang có cải thiện được vẩy nến không?

Video: Viêm khớp vẩy nến là gì, điều trị như thế nào?

Những biện pháp đơn giản giúp kiểm soát bệnh vẩy nến

Cách đối phó với bệnh vẩy nến ở trẻ em

Bạn đang bị nhiễm trùng

Vi khuẩn Streptococcus có thể là nguyên nhân gây bệnh vẩy nến. Một số người có thể bị bùng phát vẩy nến sau khi mắc viêm họng, viêm tai, viêm phế quản, viêm amidan hoặc nhiễm trùng đường hô hấp. Tuy nhiên, một số người cũng có thể bị bùng phát vẩy nến ngay cả khi không có triệu chứng nhiễm trùng rõ ràng.

Một số người có thể mắc vẩy nến sau khi mắc viêm họng, viêm tai

Tổn thương da 

Tổn thương da như vết xước, vết cắt, vết côn trùng cắn, hình xăm hoặc thậm chí là cháy nắng có thể gây ra hiện tượng Koebener. Đây là hiện tượng của tổn thương da trên vị trí chấn thương. Hiện tượng Koebner khiến các tổn thương mới phát triển ở những vùng da không bị vảy nến ảnh hưởng trước đó. 

Căng thẳng 

Căng thẳng tâm lý có thể khiến bệnh vẩy nến bùng phát. Trên thực tế, căng thẳng là một trong những tác nhân phổ biến nhất gây bệnh vẩy nến. Theo các nhà khoa học, giảm căng thẳng có thể giảm vẩy nến bùng phát.

Căng thẳng tâm lý có thể khiến bệnh vẩy nến bùng phát

Uống rượu và hút thuốc

Uống rượu có thể làm cho bệnh vẩy nến nặng hơn, đặc biệt là ở nam giới. Uống rượu cũng làm giảm hiệu quả điều trị của một số loại thuốc điều trị bệnh vẩy nến.

Không chỉ uống rượu mà hút thuốc cũng làm bệnh vẩy nến nặng thêm. Nguyên nhân là do thuốc lá làm tăng các phản ứng viêm trong cơ thể. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc vẩy nến cao gấp đôi người không hút thuốc.

Sinh con

phụ nữ, sự thay đổi nội tiết tố có thể làm trầm trọng thêm bệnh vẩy nến. Nhìn chung, nồng độ hormone trong cơ thể cao có thể bảo vệ cơ thể chống lại bệnh vẩy nến, trong khi đó nồng độ hormone giảm có thể làm cho bệnh vẩy nến tồi tệ hơn. Đây là lý do vì sao bệnh vẩy nến lại bùng phát ở độ tuổi dậy thì, mãn kinh và sau khi sinh con.

Kết quả hình ảnh cho thay đổi hormoneBiến động nội tiết tố có thể làm vẩy nến trầm trọng hơn

Bạn bắt đầu sử dụng một loại thuốc mới

Một số loại thuốc cũng có thể gây nên bệnh vẩy nến như: Lithium - được sử dụng để điều trị rối loạn lưỡng cực và các tình trạng tâm thần khác; Một số loại thuốc dùng để điều trị sốt rét; Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như ibuprofen và một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp cao như thuốc chẹn beta.

Ngày nay, để hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến, bạn có thể sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược như thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa cây sói rừng, kem bôi dược liệu với thành phần thiên nhiên chủ đạo chitosan. Cây sói rừng là thảo dược từ xưa đã được biết đến là có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị các căn bệnh cần tiêu viêm, giải độc, làm lành các vết thương trên cơ thể. Một số nghiên cứu của các nhà khoa học gần đây cũng cho thấy, sói rừng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể. Trong một nghiên cứu được công bố năm 2009 trên Tạp chí Journal of Chinese Materia Medica, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy, sói rừng giúp tăng số lượng tế bào tham gia vào các phản ứng miễn dịch.

Kem bôi dược liệu thành phần thiên nhiên với chitosan (thành phần chủ đạo), dịch chiết phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi có tác dụng bong sừng bạt vảy, dưỡng da, làm mềm mịn làn da, từ đó giúp cải thiện các triệu chứng vảy nến hiệu quả.

Thanh Tú H+ (Theo Health)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - sản phẩm dành cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến

Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh khiến công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng khá nhiều. Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - dùng cho người bị vẩy nến và lupus ban đỏ. Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến. Hỗ trợ giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên sử dụng một ngày 2 lần, mỗi lần 4 - 5 viên, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ và dùng từng đợt liên tục từ 1-3 tháng.
XNQC: 00074/2019/ ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Kem thảo dược Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy nến và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
GPQC: 1698/17/QCMP-HN
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu