Nguyên nhân gây nghe kém mà bạn không ngờ tới

Điếc tai, lãng tai có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân

Thuốc giảm đau gây suy giảm thính lực?

Nghe kém: Dấu hiệu nhỏ - phiền muộn lớn!

Xì mũi không đúng cách, bé có thể bị viêm xoang, điếc

Ù tai, điếc dần - Phải làm sao?

Đái tháo đường gây nghe kém

Đái tháo đường là bệnh mạn tính thường gặp trên toàn thế giới. Căn bệnh này là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình như: Bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận… Ngoài ra, nghiên cứu đáng chú ý mới đây cho thấy, bệnh đái tháo đường nếu không được điều trị tốt cũng có thể là “thủ phạm” cướp đi thính giác của người bệnh.

Đái tháo đường có thể gây lãng tai, điếc tai

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Clinical Endocrinology & Metabolism (Mỹ), đã chỉ ra mối liên quan giữa đái tháo đường và nghe kém. Người đứng đầu nghiên cứu Chika Horikawa cho biết: “Mối liên quan giữa suy giảm thính lực và đái tháo đường còn gây nhiều tranh cãi, song chúng tôi tin rằng theo thời gian, nồng độ đường trong máu cao có thể phá hủy các mạch máu, gây suy giảm khả năng nghe của người bệnh”.

Những phát hiện từ nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị suy giảm thính lực cao gấp 2 lần so với người không bị bệnh.

Chính vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng nghe kém, điếc tai (cũng như các biến chứng nguy hiểm khác), bệnh nhân đái tháo đường cần kiểm soát và điều trị bệnh hiệu quả.

Nghe kém: Các dấu hiệu và triệu chứng

Dù người bệnh bị lãng tai, nghe kém do đái tháo đường hay chỉ đơn giản là do lão hóa, thì điều quan trọng là phải phát hiện sớm để từ đó có biện pháp ngăn chặn bệnh tiến triển và cải thiện thính lực.

Các dấu hiệu của suy giảm thính lực là: Thường xuyên nhờ người khác lặp lại câu hỏi; Khó trò chuyện cùng nhóm đông người; Khó nghe ở những nơi ồn ào và đông đúc như nhà hàng, chợ...; Khó nghe giọng của phụ nữ hoặc trẻ nhỏ; Bị người khác phàn nàn rằng tiếng động tivi/radio/điện thoại của bạn quá lớn.

Nếu có những dấu hiệu kể trên, hãy tới thăm khám tại các phòng khám chuyên khoa để xác định chính xác tình trạng và nguyên nhân gây bệnh, từ đó có hướng điều trị đúng đắn nhất.

Hỗ trợ điều trị nghe kém bằng sản phẩm thảo dược 

Để đạt hiệu quả cao nhất trong việc điều trị, song song với việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sỹ, hiện nay nhiều người bệnh có xu hướng sử dụng bổ sung các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên. Điển hình trong số đó là dòng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay, kết hợp cùng các vị thuốc bổ thận, hoạt huyết, chống viêm như câu kỷ tử, vảy ốc, bổ cốt toái, thục địa, đan sâm… Sản phẩm đã được nhiều hội thảo chứng minh là có hiệu quả cao trong tăng cường sức khỏe thính giác, hỗ trợ điều trị nghe kém, viêm tai, giảm triệu chứng ù tai và các bệnh về tai thường gặp khác.

Để ngăn ngừa nghe kém, ngoài việc kiểm soát và điều trị hiệu quả bệnh đái tháo đường thì sử dụng thực phẩm chức năng có thành phần chính từ cây cối xay mỗi ngày là phương pháp đơn giản dành cho bạn.

Hoài Thương H+

Thực phẩm chức năng viên nén Kim Thính – Giúp tăng cường sức khỏe thính giác
Kim Thính có thành phần gồm: cao cối xay, cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao thục địa… Sản phẩm có công dụng: Tăng cường sức khỏe thính giác, tăng cường thính lực cho đôi tai; Hỗ trợ giảm các triệu chứng ù tai và suy giảm thính lực; Phòng ngừa suy giảm thính lực ở các đối tượng có nguy cơ cao như: Người cao tuổi, đối tượng tiếp xúc nhiều với tiếng ồn (nghe nhạc, nghe đài, tivi…), giúp duy trì thính lực; Tăng cường sức khỏe cho đôi tai trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh về tai và suy giảm thính giác.
Đối tượng sử dụng Kim Thính là người bị suy giảm thính lực như ù tai, người cao tuổi, người làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục; Đối tượng bị suy giảm thính lực sau khi điều trị bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến giảm thính lực. Nên uống sản phẩm trước bữa ăn 30 phút, sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.
XNQC: 1084/2015/ XNQC-ATTP
**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Tai mũi họng