Nguyên nhân chảy máu cam: Bệnh nặng hay chỉ là vấn đề bình thường?

Tăng huyết áp gây chảy máu cam?

Trẻ hay chảy máu mũi có phải bị ung thư máu?

Vì sao bé chảy máu mũi khi trời lạnh?

Đừng để trẻ bị biến chứng nặng dẫn đến tử vong chỉ vì chảy máu cam

Thường xuyên chảy máu cam - Bệnh gì?

Sở dĩ niêm mạc mũi dễ bị chảy máu vì có nhiều mạch máu tập trung với mạng lưới mao mạch dày, thành mạch đàn hồi kém. Đa số trường hợp chảy máu mũi hay chảy máu cam nhẹ và khỏi tự nhiên. Tuy nhiên, có một số bệnh nhân bị nặng, hay tái phát có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không điều trị kịp thời.

Dưới đây là một số nguyên nhân chung gây chảy máu cam ở người lớn và trẻ nhỏ:

Các nguyên nhân gây chảy máu cam ở người lớn ít gặp hơn, bao gồm: Uống rượu bia, khối u, polyp mũi (khối u không phải ung thư trên niêm mạc mũi, xoang), các rối loạn chảy máu (hemorrhagic telangiectasia), xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (ITP), phẫu thuật mặt hoặc mũi, bệnh ung thư máu, mang thai ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai…

Đặc biệt, các bệnh lý tim mạch cũng dễ dàng gây ra chứng chảy máu mũi:

Chảy máu mũi khi bị tăng huyết ápxơ cứng động mạch: Đây là là nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu mũi ở người lớn tuổi. Khi huyết áp tăng cao sẽ làm tăng áp lực thành mạch, dẫn đến nứt vỡ thành mạch và nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết não, suy tim, bóc tách thành động mạch chủ, xuất huyết đáy mắt gây mù vĩnh viễn… và tình trạng chảy máu mũi cũng chỉ là một biến chứng nhẹ do các điểm mạch trong mũi bị nứt vỡ gây chảy máu.

Tăng huyết áp tĩnh mạch bệnh khí phế thủng, bệnh tim mạch, hẹp van tim hai lá, tổn thương trung thất, tổn thương vùng cổ hoặc các bệnh lý khác có thể dẫn đến tình trạng tăng huyết áp tĩnh mạch: Những trường hợp người bệnh này thường có triệu chứng tắc nghẽn ứ huyết, khi người bệnh dùng lực ho quá mức hoặc một số yếu tố liên quan khác sẽ dẫn tình trạng giãn nứt mạch máu. Vị trí chảy máu thường là ở phần tĩnh mạch ở phía sau khoang mũi.

Trong trường hợp này, việc ổn định huyết áp, điều trị tốt bệnh lý tim mạch là điều cần thiết để hạn chế chảy máu mũi. Bạn có thể dùng thuốc hạ huyết áp theo chỉ thị của bác sỹ. Nêu đã hạ huyết áp thành công mà máu mũi vẫn chảy, bạn phải đi khám bác sỹ ngay. Điều quan trọng hơn là mỗi người cần phải kiểm tra huyết áp hằng ngày, thiết lập chế độ ăn lành mạnh (ăn nhạt, ăn nhiều rau củ quả, hạn chế chất béo...), luyện tập thể dục thể thao đều đặn, sử dụng thực phẩm chức năng điều hòa hyết áp (đặc biệt là những sản phẩm có thành phần Bồ hoàng, cao Đỏ ngọn, cao Đan sâm, cao Sơn tra, cao Mạch môn, Nattokinase, ALA...).

Biết Tuốt H+

Gợi ý thực phẩm chức năng Vương Tâm Thống giúp hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành:

Biết Tuốt H+ (Theo Dr.Axe)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bệnh thường gặp