Đánh bại bệnh gout: "Hạ sách" mới sử dụng thuốc

Phòng ngừa, điều trị gout từ những phương pháp tự nhiên mà không dùng thuốc

Gout mạn tính: Làm sao ngăn ngừa biến chứng?

Tác dụng thực sự của sản phẩm Hoàng Thống Phong?

Người bị bệnh gout uống Hoàng Thống Phong có phải kiêng cà phê, nước chè?

Nên uống Hoàng Thống Phong trong bao lâu?

Những con số báo động về căn bệnh gout

Bệnh gout thường gặp tại các nước phát triển và đang phát triển, chiếm khoảng 0,02 - 0,2% dân số thế giới, trong đó, nam giới là 95% ở độ tuổi từ 30 trở lên.

Ở Việt Nam, theo thống kê của Khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Bạch Mai, trong vòng 20 năm, tốc độ gia tăng của bệnh gout cũng khá báo động, từ 1,5% giai đoạn 1978 - 1989, đến 10,6% giai đoạn 1996 - 2000. Theo khảo sát của Viện Gút, từ tháng 7/2007 - 7/2012, cả nước có hơn 22.000 người mắc bệnh gout, phổ biến tại TP.HCM - lên tới 8.246 người (chiếm hơn 1/3 bệnh nhân gout trên cả nước). Nguyên nhân gây ra bệnh gout phần lớn là do lối sống và chế độ ăn uống không khoa học, tiêu thụ những loại thức ăn giàu purine (gan, lòng, thịt, cá, nấm, tôm, cua), uống nhiều rượu, bia...

Nếu không được điều trị đúng hoặc không điều trị, bệnh nhân gout phải đối diện với nhiều nguy cơ biến chứng như: Tổn thương xương khớp dẫn tới tàn phế và tổn thương thận...

Điều trị bệnh gout như thế nào?

Các loại thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị bệnh gout được chuyên gia khuyến cáo sử dụng thường là phương sách cuối cùng. Bởi lẽ, một số thuốc dùng để điều trị bệnh gout là nhóm NSAIDs, colchicine, corticosteroid, corticotropin, febuxostat, aloprim và zyloprim… đều có thể gây ra tác dụng phụ từ nhẹ tới nguy hiểm như: Buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, táo bón, phát ban, chóng mặt, nhức đầu, ngủ gật, phù nề, khó thở, suy gan, thận...

Một số nghiên cứu cho thấy, nhiều thực phẩm mà bạn tiêu thụ hàng ngày có thể dẫn đến bệnh gout cũng như các vấn đề sức khỏe khác. Bởi vậy, thay đổi chế độ ăn uống và lối sống là giải pháp dễ dàng để đánh bại bệnh gout:

1. Loại bỏ/giảm lượng đường, chất ngọt nhân tạo, nước ngọt...

Theo nhiều nghiên cứu, gout là bệnh phổ biến ở những người tiêu thụ đường quá nhiều, đặc biệt là siro đường bắp có chứa fructose (HFCS0).

Biến thể gene SLC2A9 trong cơ thể con người có thể giúp lọc và đào thải chất độc như acid uric trong máu ra ngoài, hỗ trợ cho quá trình bài tiết ở thận. Khi những biến thể gene này tương tác với đường, thay vì đào thải acid uric ra ngoài thì chúng sẽ đẩy acid uric đi ngược vào trong máu và gây ra bệnh gout.

Một người tiêu thụ trung bình 300ml thức uống có đường mỗi ngày thì tỷ lệ mắc bệnh gout sẽ tăng 13% so với người bình thường.Vì vậy, hãy đọc kỹ nhãn thực phẩm và loại bỏ ngay nếu thấy có thành phần này. Bên cạnh đó, bạn cũng nên cảnh giác các loại đường có chứ "cose" ở cuối từ - vì chúng cũng không phải loại tốt cho sức khoẻ.

2. Hạn chế ăn ngũ cốc

Ngũ cốc sau khi vào trong cơ thể sẽ được chuyển hoá thành các loại đường và tăng nguy cơ bị bệnh gout cho bạn.

3. Hạn chế uống rượu, bia

Nguyên nhân chính gây nên bệnh gout là acid uric, nó là sản phẩm của quá trình phân hủy chất đạm purine và được bài tiết khỏi cơ thể qua đường tiểu. Thói quen sử dụng các đồ ăn, thức uống giàu chất purine, nhất là bia đều dẫn đến tăng acid uric trong máu.

Không giống như bia, rượu tuy không cung cấp nhiều purin, nhưng chất cồn trong rượu lại làm suy giảm chức năng hoạt động của gan, thận, gây mất cân bằng trong chuyển hóa acid uric trong cơ thể, làm cho acid uric dễ dàng bị lắng đọng tại các tổ chức, gây cơn gout  cấp và sỏi thận.Hãy từ bỏ bia, rượu ngay từ khi chưa bị triệu chứng bệnh gout, đừng "mất bò mới lo làm chuồng".

4. Ăn quả anh đào và dâu tây mỗi ngày

Để chống viêm, quả anh đào và dâu tây là sự lựa chọn sáng suốt. Quả anh đào rất giàu anthocyanicns và bioflavonoids giúp hỗ trợ và tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, giúp giảm đau nhức và sưng khớp do gout.

Các loại quả mọng chứa nhiều hợp chất chống nhiễm khuẩn tốt cho người bị viêm khớp, nhất là dâu tây. Chúng chứa vitamin C, acid folic, vitamin B... có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và giảm đau mạnh...

5. Thực phẩm chức năng

Trạch tả được sử dụng nhiều trong thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh gout

Lựa chọn các sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên là xu hướng của nhiều người trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gout an toàn, hiệu quả. Các sản phẩm chiết xuất từ thảo dược, nhất là từ trạch tả, nhọ nồi, thổ phục linh, ba kích, nhàu, hoàng bá... không chỉ giảm nhanh các cơn gout cấp tính ở khớp, bồi bổ gan, thận, điều hòa máu huyết giúp thải loại acid uric qua đường nước tiểu, hạn chế hình thành các tinh thể urat ở khớp, do đó cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tái phát bệnh gout hiệu quả.

6. Tập thể dục

Béo phì có liên quan mật thiết tới bệnh gout. Ngoài chế độ ăn, tập luyện thể dục thể thao điều độ không chỉ giúp giảm béo, phòng tránh bệnh gout mà còn giúp bạn tránh xa những bệnh mạn tính khác như: tim mạch, viêm xương khớp, đái tháo đường...

Biết Tuốt H+

Thực phẩm chức năng Hoàng Thống Phong - Gout không còn là nỗi lo!

Hoàng Thống Phong là sự phối hợp của những thành phần từ thiên nhiên như: Trạch tả, nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu giúp tăng cường chức năng gan thận, giảm các triệu chứng đau do gout (thống phong), ngăn ngừa sự tái phát của các cơn đau và hỗ trợ điều trị cho những người bị gout. Nên sử dụng sản phẩm liên tục từ 3 - 6 tháng.

Sản phẩm được đánh giá hiệu quả trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gout tại Việt Nam.

XNQC: 1293/2015/XNQC - ATTP

**Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Chăm già