Bị điếc có chữa được không?

Điếc/suy giảm thính lực là tình trạng phổ biến ở người cao tuổi (ảnh minh họa)

Video: Mất thính lực, điếc tai: Những điều cần biết

Nghe kém, mất thính giác có di truyền từ bố sang con?

Nghe khó do kèn Vuvuzela có thể dùng Kim Thính để hồi phục?

7 nguyên nhân gây mất thính lực

Nguyên nhân gây điếc
Điếc tuy hiếm khi gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được điều trị sớm, bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người mắc. Dưới đây là những yếu tố gây điếc, nghe kém phổ biến nhất:
- Do tuổi tác: Tuổi cao khiến cơ quan thính giác bị lão hóa, hoạt động kém hiệu quả nên dễ gây điếc tai, nghe kém.
- Do tiếp xúc với tiếng ồn lớn: Thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dài dễ làm tổn thương tế bào lông trong ốc tai, khiến thính lực bị suy giảm. 
- Viêm tai giữa: Viêm tai giữa không được điều trị đúng cách có thể làm tổn thương cơ quan thính giác và gây điếc tai, nghe kém.
- Suy giảm chức năng thận: Theo y học cổ truyền thì: “Thận khai khiếu ở tai”, chức năng thận có mối quan hệ mật thiết tới sức khỏe thính giác. Do vậy, điếc tai, nghe kém nhiều khả năng là dấu hiệu của suy giảm chức năng thận.
- Rối loạn tuần hoàn máu: Tuần hoàn máu có vai trò quan trọng giúp cung cấp oxy và dưỡng chất nuôi tế bào thần kinh tai. Khi tuần hoàn máu bị rối loạn sẽ dẫn tới triệu chứng ù tai, nghe kém.
Bị điếc có chữa được không?
Điếc gây nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống và công việc của người mắc. Theo chuyên gia, nếu điếc tai được phát hiện sớm và điều trị đúng cách thì thính lực có thể phục hồi. Để cải thiện tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực, bạn có thể áp dụng một số phương pháp hỗ trợ tại nhà như: 
- Hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn.
- Không nên dùng tai nghe trong thời gian quá dài.
- Hạn chế sử dụng bia, rượu.
- Bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe thính giác.
- Không để nước lọt vào tai khi tắm, tránh nhiễm trùng.
Giải pháp cải thiện điếc tai hiệu quả từ thiên nhiên
Có nhiều nguyên nhân gây điếc tai, nghe kém. Tùy vào mỗi nguyên nhân khác nhau mà bạn cần có phương pháp điều trị phù hợp. Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết hợp các thảo dược thiên nhiên như: Cây cối xay, vảy ốc, đan sâm, cốt toái bổ, câu kỷ tử,… có tác dụng tốt với người bị điếc tai. Cụ thể:
- Câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, thục địa giúp tăng cường thính lực theo thuyết của y học cổ truyền liên quan giữa chức năng thận và sức khỏe thính giác.
- Cối xay, vảy ốc, câu kỷ tử, cẩu tích giúp cải thiện ù tai phải do gặp các vấn đề viêm nhiễm ở tai như: Viêm tai giữa, viêm tai ngoài,...
- Đan sâm, L- carnitine fumarate, kẽm giúp tăng cường năng lượng cho cơ thể, tăng cường lưu thông máu lên tai, tăng cường dưỡng chất cho thần kinh thính giác, giúp thính lực luôn khỏe mạnh.
Sự kết hợp của các thảo dược này trong một sản phẩm có thể giúp ích cho người bị điếc tai, nghe kém sớm.
Minh Hằng
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính – Hỗ trợ giúp tăng cường sức khỏe thính giác
Với thành phần chính là cao cối xay một vị thuốc được dân gian sử dụng từ xa xưa kết hợp với cao vảy ốc, cao cốt toái bổ, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao cẩu tích, cao thục địa,… sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng cường lưu thông khí huyết, giúp tăng cường sức khỏe thính giác, hỗ trợ giảm các triệu chứng nghe kém, suy giảm thính lực.
Sản phẩm được dùng cho những người có nguy cơ và người bị suy giảm thính lực như ù tai, nghễnh ngãng, nghe không rõ. Các đối tượng bị suy giảm thính lực khác như: Suy giảm thính lực sau khi mắc các bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến suy giảm thính lực. Nhiều người bị điếc tai, nghe kém đã sử dụng sản phẩm và nhận thấy hiệu quả tích cực. 
GPQC: 1034/2020/XNQC-ATTP
Mọi thông tin, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18006302 hoặc hotline (ZALO/ VIBER): 0916751651 - 0916767653.
Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
 
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Chăm già