Làm thế nào để giảm bớt tác hại từ trầm cảm?

Có nhiều di chứng nguy hiểm khi mắc bệnh trầm cảm như rối loạn cảm xúc, mệt mỏi, chán nản, suy giảm hệ miễn dịch...

Phụ nữ ngày càng có nguy cơ trầm cảm cao hơn trong thời kỳ mang thai

Kiểm soát các triệu chứng trầm cảm không dùng thuốc?

Chế độ ăn cho người bị trầm cảm: Nên và không nên ăn gì?

5 lầm tưởng về bệnh trầm cảm bạn nên bỏ ngay

Trả lời:
Chào bạn! 
Bệnh trầm cảm là một trong những căn bệnh tâm thần có thể gây nhiều tác hại nguy hiểm cho cuộc sống của bạn. Không chỉ gây rối loạn cảm xúc của bạn, khiến bạn luôn trong trạng thái mệt mỏi, buồn phiền, chán nản,… mà còn có thể gây ra một số di chứng nguy hiểm sau: 
- Suy giảm miễn dịch: hệ miễn dịch suy yếu sẽ khiến bạn mất khả năng chống đỡ với các tác nhân có hại và bạn sẽ dễ bị vi khuẩn, virus tấn công gây cảm lạnh, cảm cúm, viêm phổi,… 
- Bệnh tim: người bị trầm cảm có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim 
- Mất ngủ: đây là triệu chứng rõ rệt nhất khi bị trầm cảm, điều này khiến cho tình trạng căng thẳng, mệt mỏi trầm trọng hơn. 
- Nhức đầu, đau lưng 
- Rối loạn nhịp tim
- Ảnh hưởng đến huyết áp, làm cho động mạch của bạn bị yếu dần đi. Điều này dẫn đến việc hình thành các mảng bám trong động mạch, ngăn chặn lưu lượng máu, cuối cùng gây ra các cơn đau tim và đột quỵ.
- Mệt mỏi
- Giảm ham muốn tình dục 
- Muốn tự sát: Từ sự tự ti mà họ cho rằng mình là gánh nặng cho mọi người, là người thừa thãi, không có động lực trong cuộc sống, không đáng được sống. 
Để giảm bớt tác hại do trầm cảm gây ra, chúng ta cần phát hiện các dấu hiệu cảnh báo sớm của trầm cảm từ đó có hướng điều trị sớm hiệu quả. 
Người bệnh cần được sự đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ của mọi thành viên trong gia đình, là chỗ dựa về tinh thần giúp người bệnh tự tin thổ lộ với mọi người về những căng thẳng, không cảm thấy cô đơn.
Các thành viên trong gia đình cần hiểu rằng trầm cảm là một bệnh tâm thần hay gặp, có thể chữa khỏi hoàn toàn bằng tâm lý và thuốc. Người nhà tránh thái độ quá lo lắng về bệnh tật của người bệnh khiến họ thêm bất an, cho là bệnh của mình quá nặng và khó chữa dễ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực. 
Khi nhận thấy các dấu hiệu nghi ngờ, cần đưa người bệnh đến gặp bác sỹ tâm thần kinh để được kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh. 
Ngoài ra, người thân nên cho bệnh nhân sử dụng phối hợp các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược để giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm tác dụng phụ do thuốc tây y gây ra. Việc sử dụng thảo dược trong điều trị các bệnh lý về tâm lý đang là xu hướng chung của toàn thế giới. Tại Việt Nam, sản phẩm đi đầu hiện nay trong lĩnh vực này đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì đã được các thầy thuốc Y học cổ truyền sử dụng hàng nghìn năm nay, kết hợp với một số thảo dược quý khác như: ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân… có tác dụng tăng cường sức khỏe tâm thần kinh, giúp cải thiện triệu chứng của trầm cảm, rối loạn lo âu như căng thẳng, lo lắng vô cớ, đau đầu, mất ngủ. 
Người bệnh nên dùng 1 đợt liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt nhất.
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sỹ Mai Hương

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang – Giúp hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, cải thiện căng thẳng, trầm cảm…
Cuộc sống phát triển, con người nhiều lo toan, dẫn đến căng thẳng thần kinh, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm… Để cải thiện những căng thẳng không đáng có, hãy rèn luyện, gìn giữ sức khỏe của mình. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu đã và đang phân phối TPBVSK Kim Thần Khang có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đây là một sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan) kết hợp với một số thảo dược thiên nhiên khác như viễn chí, táo nhân… có công dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, căng thẳng, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, lo âu. TPBVSK Kim Thần Khang dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, hoặc những người lao động trí óc căng thẳng, ít vận động.
Để sản phẩm có kết quả tốt, nên uống trước bữa ăn 30 phút và sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng.
XNQC: 00095/2018/ATTP-XNQC
* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm


Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Hỏi đáp Phòng bệnh & Điều trị