Chăm sóc trẻ bị viêm VA không đúng cách để không còi cọc, gù lưng

Thực phẩm chức năng cốm BigBB Plus giúp mẹ phòng và hỗ trợ điều trị VA an toàn cho trẻ

Trẻ bị viêm VA ăn gì nhanh khỏi, ăn gì bệnh tăng nặng?

Trẻ chậm lớn, kém thông minh vì biến chứng viêm VA

Phân biệt viêm VA và viêm amidan ở trẻ

Viêm VA ở trẻ: Sớm không trị, muộn bị gù lưng, thấp khớp

Trẻ khi sinh ra đều đã có VA và nó phát triển đến cao độ vào khoảng 2 - 6 tuổi rồi teo dần đi. Khi tổ chức này bị viêm và quá phát thì nó biến thành những khối to gọi là viêm VA, hay còn gọi là: Viêm sùi vòm, viêm họng mũi, viêm amidan vòm.

Viêm VA càng to hơn càng bít tắc đường thở khiến trẻ khó thở, ngủ ngáy, bít tắc vòi tai gây viêm tai giữa. Mặt khác, viêm VA cấp tính biểu hiện có thể nhẹ chưa ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Khi đó, trẻ vẫn có thể ăn uống, vui chơi bình thường nên bố mẹ dễ bỏ qua và không điều trị kịp thời cho trẻ.

Nếu khối VA quá to khiến trẻ bị ho, biến chứng viêm phế quản, viêm đường tiêu hoá, áp xe thành sau họng, viêm khớp hoặc viêm cầu thận cấp, biến dạng lồng ngực, lưng (cong, gù). Viêm VA cũng là một trong các nguyên nhân chính gây viêm amidan ở trẻ đã có amidan.

Trẻ bị viêm VA cần chế độ chăm sóc đặc biệt và cần được bác sỹ chuyên khoa Tai Mũi Họng khám chữa kịp thời:

Biết Tuốt H+

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Yêu trẻ