Bệnh vẩy nến làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạn tính

Nhiều bệnh nhân vẩy nến có nguy cơ mắc đái tháo đường và xuất hiện biến chứng đái tháo đường

Triệu chứng vẩy nến ở phụ nữ có thể thay đổi do hormone?

Người bị viêm khớp vảy nến nên uống thuốc gì để giảm bệnh?

8 cách đơn giản để giảm bệnh vảy nến

Người bệnh vẩy nến cần chú ý đến 6 thành phần này!

Là bệnh tự miễn, vẩy nến ảnh hưởng khoảng 2-3% dân số thế giới. Tuy không phải là bệnh lây nhiễm, nhưng người mắc vẩy nến thường có cảm giác lạc lõng, bị loại bỏ khỏi xã hội.
Nguy cơ mắc bệnh cao
Tuy nhiên, trong những nghiên cứu gần đây, đã có những bằng chứng rõ nét cho thấy, bệnh vẩy nến có ảnh hưởng sâu rộng đến sức khỏe con người, làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến phổi, tim, thận, gan và tuyến tụy.
Để xác định những bệnh khác có thể cùng tồn tại ở bệnh nhân vẩy nến, các nhà nghiên cứu của Đại học Pennsylvania (Mỹ) đã phân tích dữ liệu từ Mạng lưới Thẩm tra Sức khoẻ (THIN), một cơ sở dữ liệu y tế điện tử tại Vương quốc Anh. Cụ thể, họ đã xem xét thông tin liên quan đến 7,5 triệu bệnh nhân vẩy nến, trong đó chọn lựa ra 9,035 bệnh nhân vẩy nến đủ tiêu chuẩn.
52% bệnh nhân vẩy nến có tình trạng bong tróc vẩy da ở tình trạng nhẹ
Tiếp theo, các nhà nghiên cứu đã gửi bảng câu hỏi tới bác sỹ điều trị của người bệnh để hiểu rõ hơn về mức độ của từng bệnh nhân. Các bác sỹ sẽ đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh vẩy nến cho mỗi bệnh nhân là nhẹ, trung bình hoặc nặng dựa trên diện tích bề mặt da bị bong tróc vẩy. Khoảng 52% bệnh nhân là nhẹ, 36% ở mức độ vừa phải và 12% nghiêm trọng. Trong năm tiếp theo, các nhà nghiên cứu thu thập bản câu hỏi đã hoàn thành và so sánh thông tin của bệnh nhân với nhóm đối chứng - những người phù hợp tuổi tác và các phẩm chất khác nhưng chưa bao giờ được chẩn đoán mắc bệnh vẩy nến.
Nhìn chung, những bệnh nhân bị vẩy nến - dù nhẹ, trung bình hay nặng - thường có tỉ lệ mắc bệnh khác như: bệnh phổi mạn tính, đái tháo đường có biến chứng, bệnh gan nhẹ, nhồi máu cơ tim, viêm loét dạ dày, bệnh mạch máu ngoại biên, thận, thấp khớp,… cao hơn so với nhóm chứng.
Điều trị thế nào?
Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ, bệnh vẩy nến thường được điều trị bằng thuốc đặc trị. Đối với những người bị bệnh vẩy nến nghiêm trọng, có thể khuyên dùng thuốc để ngăn chặn phản ứng bị lỗi của hệ miễn dịch… Nếu những phương pháp này không thành công, bác sĩ có thể khuyên bạn trị liệu bằng ánh sáng. 
Tuy nhiên, hiện nay, đa phần các bệnh nhân vẩy nến đều cảm thấy không hài lòng với cách điều trị của mình, bởi hiệu quả điều trị không cao. Các chuyên gia y tế thì cho rằng, việc ứng dụng một số liệu pháp thảo dược trong điều trị vẩy nến sẽ đem lại nhiều hiệu quả hơn cho người bệnh. Các loại thảo dược được lựa chọn nhiều hơn cả gồm: sói rừng, nhàu, thổ phục linh, bạch thược, hoàng bá, nhũ hương… Sự kết hợp của các thảo dược này đã tạo nên sản phẩm có tác dụng chống viêm mạnh (nhũ hương, hoàng bá), tác dụng giải độc (thổ phục linh) và thành phần cung cấp năng lượng tế bào tự nhiên (L-carnitine fumarate)… giúp phục hồi và làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, từ đó phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn vẩy nến cũng như số bệnh tự miễn khác tái phát.
Kiên trì lựa chọn biện pháp phù hợp với cơ thể mình, bạn sẽ không còn phải đắn đo, mất ngủ vì vẩy nến!
TPCN Kim Miễn Khang - Sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn
Lupus ban đỏ và vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị lupus ban đỏ và vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: lupus ban đỏ, vẩy nến. Giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.
Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.
XNQC: 1320/2015/XNQC-ATTP
**sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
*Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Da liễu