Bệnh nhân vẩy nến cần cẩn trọng khi dùng những loại thuốc này!

Người bệnh vẩy nến có thể bị nặng hơn do một số loại thuốc

Làm thế nào để bớt ngứa ngáy do vẩy nến?

Mắc vẩy nền cần phòng ngừa biến chứng khớp

Vẩy nến và mối liên quan với đái tháo đường type 2, béo phì

Bị rối loạn cương dương chỉ vì bệnh vẩy nến

Những thực phẩm nên tránh khi bị vẩy nến

Vẩy nến là bệnh da có vẩy phổ biến, có thể làm thay đổi chu kỳ tái tạo của các tế bào da, khiến chúng tăng sinh nhanh chóng. Theo thời gian, các tế bào này dày lên, hình thành vẩy bạc, gây ngứa, khô, đỏ và nhiều khi gây đau.

Hiện nay, việc phối hợp các phương pháp điều trị bệnh vẩy nến có thể giúp cải thiện triệu chứng bệnh một cách đáng kể. Tuy nhiên, một số loại thuốc đã được chứng minh là có thể khiến tình trạng bệnh vẩy nến trầm trọng hơn. Cụ thể:

Thuốc chẹn beta (điển hình như propranolol) thường được sử dụng để điều trị bệnh tăng huyết áp và đau tim. Các loại thuốc này có thể khiến tình trạng bệnh vẩy nến nặng hơn sau vài tuần.  

Thuốc chẹn beta khiến diễn biến bệnh vẩy nến trầm trọng hơn

Lithium được sử dụng để điều trị rối loạn lưỡng cực có thể làm tình trạng bệnh vẩy nến càng thêm nghiêm trọng, thậm chí làm bùng phát vẩy nến ở những người chưa được chẩn đoán bệnh trước đó.

Thuốc chống sốt rét như hydroxychloroquine có thể được sử dụng để điều trị bệnh lupus hoặc viêm khớp. Việc dùng thuốc chống sốt rét khoảng 5 tuần có thể khiến tình trạng bệnh vẩy nến trở nên xấu đi.

Interferon thường dùng để điều trị viêm gan C có thể làm trầm trọng hơn hoặc tăng nguy cơ vẩy nến. Tình trạng này có thể không được cải thiện sau khi ngưng dùng thuốc.

Các loại thuốc khác có thể khiến bệnh vẩy nến diễn biến xấu đi là thuốc chẹn calci, thuốc ức chế men chuyển angiotensin điều trị tăng huyết áp, thuốc kháng nấm terbenefine, thuốc chống trầm cảm SSRI như Prozac...

Người bệnh vẩy nến nên cẩn trọng khi dùng một số loại thuốc

Để hạn chế tác dụng phụ đáng lo lắng từ những loại thuốc trên, người bệnh cần hết sức thận trọng và nên được sự tư vẫn kỹ lưỡng từ các bác sỹ. Đồng thời, để điều trị vẩy nến an toàn và cho hiệu quả bền vững, bạn nên lựa chọn các sản phẩm thảo dược như kem bôi vừa có tác dụng tẩy sạch vẩy nến, vừa có tác dụng dưỡng da, làm mềm mịn da. Sản phẩm có thành phần chính là chitosan (chất này có nhiều trong vỏ giáp xác như tôm, cua…), ba chạc, phá cố chỉ, lá sòi… giúp điều hòa hệ miễn dịch, tăng cường tái tạo da, khiến da của bệnh nhân vẩy nến khỏe mạnh hơn.

Có thể thấy, điều trị vẩy nến là quá trình dài mà bạn cần sáng suốt lựa chọn phương pháp thích hợp, thận trọng khi dùng các loại thuốc tây y như đã nêu ở trên. Và đặc biệt, đừng quên sử dụng kem bôi chứa thành phần chính là chitosan mỗi ngày!

Hoài Thương H+

Bị vẩy da, đừng quên kem thảo dược Explaq
Sở hữu một làn da mịn màng là mơ ước của tất cả mọi người. Tuy nhiên, làn da bị tổn thương khiến bạn luôn mặc cảm, tự ti khi giao tiếp.
Hiện nay, nhiều người đang lựa chọn dùng các loại kem bôi nguồn gốc thảo dược để giúp da trở nên mịn màng, góp phần làm sạch vẩy da mà không phải lo ngại bị kích ứng da, trong đó điển hình là kem thảo dược thiên nhiên Explaq. Kem Explaq với thành phần chính là chitosan – được tinh chế từ vỏ tôm, cua… kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vẩy da và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, lau sạch vùng da cần chăm sóc bằng nước ấm. Bôi vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ và duy trì cả khi đã khỏi.
GPQC: 069/14/QCMP-HN
*Thông tin Sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bệnh thường gặp