Thường xuyên lo lắng, sợ mắc bệnh là bị làm sao?

Lo lắng là cảm xúc mà chúng ta có thể trải qua trong cuộc sống (ảnh minh họa)

5 lời khuyên cho người bị rối loạn lo âu

Trả lời câu hỏi: Ăn gì để giảm rối loạn lo âu?

Bị căng thẳng, trầm cảm, rối loạn lo âu thì nên ăn gì?

Video: 4 dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị rối loạn lo âu

Hỏi: Chào chuyên gia, em năm nay 28 tuổi, tính ra đã được 10 năm em bị tình trạng này, đó là thường xuyên nghĩ mình bị ung thư khi phát hiện ra một biểu hiện bất thường của cơ thể như: Tức ngực thì lo sợ bị ung thư phổi; Đau đầu nghĩ mình bị u não; Nổi mụn ruồi thì nghĩ ung thư da. Mỗi lần như vậy, cuộc sống của em như địa ngục, lo lắng tới mức mất ăn mất ngủ, nhiều khi sợ quá em đi khám bệnh, nhưng đều là không sao hết. Nhưng chỉ được vài ngày là lại lo, và rồi đi tái khám, kết quả vẫn như cũ. Tình trạng này xảy ra không thường xuyên, một năm từ 2 đến 3 lần, mỗi lần kéo dài 1 đến 2 tháng, nhưng như vậy là quá kinh khủng với em. Em không dám nói bệnh này với ai, cũng không rõ mình bị bệnh gì. Chuyên gia hãy cho em lời khuyên nên là thế nào ạ? Em xin chân thành cảm ơn! (Anh Đức - Hồ Chí Minh). 
Trả lời:
Chào Anh Đức!
Lo lắng là cảm xúc mà chúng ta có thể trải qua trong cuộc sống. Tuy nhiên khi lo lắng quá mức với cường độ kéo dài như bạn chia sẻ là 10 năm thì điều này không còn là bình thường. Hay thậm chí, đây chính là dấu hiệu của bệnh lý rối loạn lo âu. Đặc trưng bởi sự sợ hãi và căng thẳng quá mức trước mọi thứ trong cuộc sống mặc dù thực tế là điều đó không thể xảy ra. Điều này rất giống với hiện tượng bạn thường xuyên nghĩ mình bị ung thư khi phát hiện ra một biểu hiện bất thường nào đó của cơ thể, còn gọi là chứng “nghi mình có bệnh”. 
Nguyên nhân cơ bản của rối loạn lo âu được cho là do sự thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, norepinephrine và GABA, từ đó gây ra những rối loạn về tâm lý. Rất nhiều người sau khi thăm khám không phát hiện bất cứ bệnh lý hay tổn thương thực thể nào mà các triệu chứng này vẫn xảy ra. Do đó, với trường hợp của bạn cần đến chuyên khoa thần kinh để có kết luận chính xác. Bên cạnh đó, để biết mình có bị rối loạn lo âu hay không, bạn hãy tham khảo các dấu hiệu sau đây: 
● Thường xuyên cảm giác lo lắng bồn chồn, khó thở hay khó chịu.
● Thường xuyên thấy căng thẳng, dễ cáu kỉnh, bực mình.
● Thấy sợ hãi một điều gì đó, dù biết là vô lý nhưng không thể kiểm soát được nỗi sợ.
● Đánh trống ngực liên hồi nhưng khi đi khám bệnh thì không có điều gì bất thường.
● Thường né tránh những điều mà bạn cảm thấy lo lắng, không an tâm về nó.
Học cách kiểm soát cảm xúc giúp bạn bớt lo lắng, căng thẳng (ảnh ShutterStock)
Khi có 2 hoặc 3 trong 5 dấu hiệu trên, rất có thể bạn đã mắc chứng rối loạn lo âu. 
Anh Đức thân mến! Nếu bạn đang lo lắng và mong muốn nhận được lời khuyên hữu ích. Hãy thử áp dụng một số cách tự nhiên giúp kiểm soát tình trạng trên như sau: 
Kiểm soát căng thẳng: Học cách kiểm soát căng thẳng có thể giúp hạn chế những yếu tố kích thích lo âu, giúp họ dễ vượt qua chứng rối loạn lo âu.
Kỹ thuật thư giãn: Các kỹ thuật thư giãn đơn giản có thể được sử dụng nhằm giảm các triệu chứng do lo lắng gây ra như: Thiền định, các bài tập thở sâu hoặc yoga.
- Thiết lập mạng lưới hỗ trợ: Hãy tạo ra sự thân thiết, gần gũi với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.
- Tập thể dục: Việc tập luyện thể dục giúp người bị rối loạn lo âu nâng cao sức khỏe và loại bỏ các suy nghĩ tiêu cực.
Hiện nay, sử dụng thảo dược góp phần kiểm soát rối loạn lo âu đang là bước tiến mới trong lĩnh vực y học. Với những ưu điểm vượt trội từ liệu pháp thảo dược như: Giúp làm giảm triệu chứng, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh, cân bằng nồng độ của các chất dẫn truyền thần kinh trong não bộ một cách hiệu quả, an toàn đã khiến cho phương pháp này trở thành sự lựa chọn hàng đầu của những người mắc rối loạn lo âu. Trong đó, các chuyên gia y tế đánh giá cao 8 loại thảo dược, như hợp hoan bì - vị thuốc nổi tiếng giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu, viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, uất kim, hồng táo. Y học hiện đại đã chứng minh, chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, đặc biệt là tác động trên thụ thể 5-HT1A, từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời, nhiều bằng chứng cho thấy, dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxy hóa gấp 6 lần vitamin C, từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh). 
Ngoài ra, các vị thuốc quý như: Viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, uất kim, hồng táo kết hợp với soy lecithin, nicotinamid (vitamin PP) có tác động toàn diện cả vào nguyên nhân và triệu chứng rối loạn lo âu. Do đó, đây chính là công thức ưu việt giúp tăng cường và nâng cao sức khỏe hệ thần kinh, rất phù hợp với trường hợp rối loạn lo âu, nghi mình có bệnh mà bạn đang gặp phải. 
Chúc bạn sức khỏe!
Dược sỹ Đặng Thùy
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang – Hỗ trợ giúp tăng cường sức khỏe thần kinh
Cuộc sống phát triển, con người nhiều lo toan, dẫn đến căng thẳng thần kinh, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm… Để cải thiện những căng thẳng không đáng có, hãy rèn luyện, gìn giữ sức khỏe của mình. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu đã và đang phân phối TPBVSK Kim Thần Khang có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Đây là một sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan) kết hợp với một số thảo dược thiên nhiên khác như viễn chí, táo nhân… có công dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, cải thiện triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, căng thẳng, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, lo âu. TPBVSK Kim Thần Khang dùng cho những người bị suy nhược thần kinh, người thường xuyên mệt mỏi, mất ngủ, rối loạn lo âu (nghi mình có bệnh), trầm cảm, hoặc những người lao động trí óc căng thẳng, ít vận động.
Để sản phẩm có kết quả tốt, nên uống trước bữa ăn 30 phút và sử dụng liên tục một đợt từ 3 – 6 tháng.
XNQC: 00095/2018/ATTP-XNQC
* sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất, nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bác sỹ ơi