Người bị vảy nến móng tay nên làm gì để cải thiện bệnh?

Người bị vảy nến móng tay có thể dùng kem thảo dược để hỗ trợ điều trị bệnh (ảnh minh họa)

Cách nhận biết vảy nến và gàu

Bệnh vảy nến ảnh hưởng đến phổi như thế nào?

3 lưu ý giúp cải thiện triệu chứng vảy nến

3 nhóm thực phẩm người bị vảy nến nên tránh xa

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến móng tay
Vảy nến móng tay ảnh hưởng đến 2 - 3% dân số thế giới, là bệnh về da mạn tính, có liên quan đến nhiều yếu tố, tuy nhiên quan trọng nhất là sự suy yếu, rối loạn của hệ thống miễn dịch. Theo chuyên gia, thông thường các tế bào da sẽ sản sinh sau khoảng 28 - 30 ngày. Tuy nhiên, khi bị vảy nến, hệ thống miễn dịch sẽ bị rối loạn dẫn đến tế bào da sản sinh nhanh hơn bình thường, khiến phần da của móng tay có thể dày lên, gây đỏ và ngứa. Tình trạng viêm xảy ra sau đó kích hoạt sự tăng tốc quá trình sản xuất tế bào ở móng, khiến móng tay phát triển bất thường, tạo ra những mảng tổn thương đỏ, sưng viêm, có vảy trắng, ngứa ngáy, đôi khi nứt nẻ, chảy máu, hình thành nên bệnh vảy nến móng tay.
Người bị vảy nến móng tay nên làm gì để cải thiện bệnh?
Trên thực tế, chưa có cách điều trị vảy nến móng tay khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các biện pháp chăm sóc móng sẽ giúp khắc phục triệu chứng, đồng thời ngăn chặn những tổn thương nghiêm trọng hơn. 
Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích dành cho bạn:
- Luôn giữ cho móng tay ngắn. Bạn hãy cố gắng cắt, dũa chúng đến vị trí thích hợp, đảm bảo cho móng giữ được sự chắc chắn để hạn chế ảnh hưởng của môi trường xung quanh.
- Hãy bảo vệ móng tay của bạn khỏi bị hư hại vì điều này có thể làm tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Đeo găng tay để bảo vệ móng của bạn khi thực hiện bất cứ công việc gì, đặc biệt trong trường hợp phải chạm vào chất tẩy rửa như: Xà phòng, nước rửa chén,...
- Không cắn móng tay hoặc cào gãi, loại bỏ vùng da bong tróc xung quanh vì có thể làm ảnh hưởng xấu đến làn da của bạn, tăng nguy cơ bị nhiễm trùng, khiến triệu chứng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
- Dưỡng ẩm da thường xuyên: Thoa kem dưỡng ẩm vào móng tay và lớp biểu bì hoặc ngâm chúng trong dung dịch chuyên dụng để làm mềm da, dịu tổn thương.
- Ngoài những biện pháp trên, người mắc vảy nến móng tay cần sử dụng thêm các sản phẩm thảo dược thiên nhiên cả dạng uống trong và bôi ngoài để cải thiện vảy nến từ trong ra ngoài. Tiêu biểu là bộ đôi sản phẩm viên uống chứa thành phần chính cây sói rừng và kem bôi dược liệu với thành phần thiên nhiên chủ đạo là chitosan giúp điều hòa hệ miễn dịch, cải thiện các triệu chứng của bệnh vảy nến và hạn chế bệnh tái phát hiệu quả.
Hy vọng với những thông tin mà bài viết đã chia sẻ, bạn đã có thông tin chi tiết về bệnh vảy nến móng tay và cách hỗ trợ điều trị hiệu quả “trong uống - ngoài bôi” thường được sử dụng hiện nay. 
Mai Anh
Bộ sản phẩm thảo dược “trong uống - ngoài bôi: Giúp hỗ trợ điều trị vảy nến
Vảy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị vảy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.
Người bị vảy nến có thể sử dụng thêm bộ đôi sản phẩm thảo dược có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, đó là Kim Miễn Khang và Explaq. Viên uống với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như vảy nến. Kem bôi với thành phần chính là chitosan kết hợp với các thành phần khác góp phần làm sạch vảy nến và các tế bào da chết, dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.
Liên hệ hotline miễn cước 18006107; Zalo, viber: 0916.757.545 / 0916.755.060.
Số GPQC:1077/2020/ ATTP-XNQC
Website: https://kimmienkhang.vn/, https://explaq.vn/
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Bác sỹ ơi